Các tỉnh phát triển ngành sữa

Các tỉnh phát triển ngành sữa

Các tỉnh phát triển ngành sữa

Các bài viết về ngành sữa

Kỳ vọng 2.000 bò sữa...

Di Linh được xem là huyện “vùng ven” trung tâm bò sữa của tỉnh Lâm Đồng; là huyện cận kề với trung tâm bò sữa Đức Trọng và Đơn Dương nên có những lợi thế nhất định trong phát triển vật nuôi này....

Di Linh tổ chức Hội thảo phát triển chăn nuôi bò sữa

(LĐ online) - Sáng ngày 11/12, UBND huyện Di Linh cùng với Công ty Vinamilk tổ chức Hội thảo bàn giải pháp phát triển chăn nuôi bò sữa. Bí thư Đảng bộ, Chủ tịch UBND các xã, thị trấn và những nông dân chăn nuôi bò sữa trong huyện đã về dự.

Nghĩa Đàn: Phát huy yếu tố "địa lợi, nhân hòa"!

(Baonghean) - Nhờ thực hiện tốt công tác quy hoạch, đồng hành cùng với nhà đầu tư trong quá trình triển khai dự án, nên huyện Nghĩa Đàn đã tạo được niềm tin, sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao, chế biến nông - lâm sản mà huyện có nhiều tiềm năng, thế mạnh.

Sóc Trăng: Nông dân xóa đói giảm nghèo nhờ...con bò

Nhờ con bò sữa mà hàng ngàn hộ dân người Khmer ở Sóc Trăng, thoát nghèo, vươn liên khá giả. Điều lạ là Sóc Trăng là tỉnh đồng bằng, không có núi, không đất trống, đồi trọc, nhưng đây là tỉnh có đàn Bò sữa nhiều nhất và hiệu quả nhất ĐBSCL.

Một con bò sữa lợi hơn một ha lúa

Lâm Hà là huyện nằm kế cận trung tâm chăn nuôi bò sữa tỉnh Lâm Đồng là huyện Đơn Dương. Thế nhưng, suốt vài chục năm qua, nông dân Lâm Hà xem ra vẫn... bình chân như vại trước một cơ hội làm giàu từ con bò sữa.

Nuôi bò sữa cho nghe nhạc

Cầm trong tay tấm bằng cử nhân ngành Quản trị kinh doanh, chàng trai 22 tuổi Phạm Văn Hiếu (thôn Bồng Lai, xã Hiệp Thạnh, Đức Trọng) quyết tâm trở về quê nhà để lập nghiệp. Công việc mà Hiếu chọn để khởi nghiệp cũng khá đặc biệt, đó là chăn nuôi bò sữa cho nghe nhạc.

Duy Tiên, Hà Nam: Chuyển đổi cơ cấu kinh tế bền vững

(Dairy Việt Nam) Phát triển đàn bò sữa để tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người nông dân, góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp là vấn đề trọng tâm được lãnh đạo huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam đặc biệt quan tâm.

Theo báo cáo của UBND huyện Duy Tiên, phấn đấu đến năm 2015, các hộ sản xuất, doanh nghiệp (DN) trên địa bàn có 1.375 con bò sữa được nuôi tại các xã ven sông Hồng như: Xã Chuyên Ngoại, Trác Văn, Mộc Nam, Mộc Bắc, riêng xã Mộc Bắc nuôi tới 1.040 con bò. Tổng số 1.375 con bò sữa mỗi năm sẽ cho khoảng 4.018 tấn sữa, doanh thu khoảng 60,3 tỷ đồng.

Long Phú hướng đến các mô hình nuôi bò sữa nông hộ

Theo kế hoạch dự án, đàn bò sữa của tỉnh Sóc Trăng sẽ tăng từ 4.700 con lên 17.800 con, sản lượng sữa từ 6.000 tấn/năm hiện nay lên 23.000 tấn/năm. Để có kết quả như vậy, không chỉ ở các vùng trọng điểm, các địa phương khác cũng sẽ phát triển mô hình này và huyện Long Phú là vùng rất có tiềm năng.

Hà Nam: Tập trung nguồn lực cho nông thôn mới

Tính đến tháng 6/2014, tổng nguồn vốn đã đầu tư cho xây dựng nông thôn mới (NTM) trên địa bàn là 598,773 tỷ đồng (trong đó nhân dân đóng góp 36,2 tỷ đồng). Hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn được quan tâm đầu tư xây dựng, nhất là hệ thống đường giao thông, các công trình phúc lợi công cộng… đã tạo nên những thay đổi cơ bản diện mạo mới ở nông thôn.

Vĩnh Châu triển khai kế hoạch nuôi bò sữa trên địa bàn

Lãnh đạo UBND thị xã Vĩnh Châu đã có buổi làm việc với lãnh đạo các Phòng Kinh tế, Tài chính- Kế hoạch, Hội Nông dân, Trạm Thú y thị xã và UBND Phường 2 để nghe báo cáo thống kê kết quả điều tra tổng đàn bò hiện có trên địa bàn