Quản lý chăn nuôi bò sữa

Quản lý chăn nuôi bò sữa

Quản lý chăn nuôi bò sữa

Các bài viết về ngành sữa

Động dục trở lại sau đẻ

Động dục trở lại của bò cái chịu ảnh hưởng của tình trạng dinh dưỡng và tiết sữa. Sau khi đẻ bò mất ít nhất 3-4 tuần để đường sinh dục trở lại kích thước bình thường trước khi động dục có thể bắt đầu.

Nâng cao năng suất sinh sản bò cái

Trong chăn nuôi bò, để có nhiều sản phẩm và nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi, một trong những vấn đề rất quan trọng là phải làm sao để bò cái... Trong chăn nuôi bò, để có nhiều sản phẩm và nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi, một trong những vấn đề rất quan trọng là phải làm sao để bò cái...

Sinh lý sinh sản của bò cái

Sinh sản đạt kết quả tốt liên quan đến chu kỳ động dục (động dục đều) giao phối, thụ thai (trứng thụ tinh), chửa, đẻ và tiết sữa (cho bê bú sữa).

Bú lẫn nhau ở bò sữa

Bú lẫn nhau ở bò sữa là một tập tính không bình thường ở các bò sữa hậu bị và bò cái cho sữa, và hiện tượng đó được xác định là 1 con bò bú núm vú của một con bò khác. Mục đích của bài viết này là để xét lại các nghiên cứu ban đầu về bú nhau ở bò sữa và để trình bày các kết quả từ 1 bản câu hỏi phỏng vấn về bú nhau ở bò Thụy Điển.

Vô sinh tạm thời ở bò sữa và biện pháp can thiệp

Để cho ngành sản xuất sữa phát triển, điều kiện tiên quyết là phải có bò cái cho sữa. Muốn bò cái có sữa, phải cho bò đẻ và khai thác sữa quãng 300-305 ngày. Trong thời kỳ cho sữa, bò cái phải được phối giống thụ thai để tiếp tục sinh đẻ rồi cho sữa tiếp.

Nuôi dưỡng gia súc nhai lại - Chương 1 (Gia súc nhai lại khi mới sinh)

Dinh dưỡng gia súc non thực sự bắt đầu từ khi tế bào trứng được thụ tinh bám vào thành tử cung. Tuy nhiên, dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai sẽ được thảo luận ở chương 6. Gia súc nhai lại khi mới sinh đã ở vào giai đoạn phát triển khá hoàn hảo. ở đây phải nhớ rằng gia súc nhai lại đã thuần hoá được chọn lọc từ các loài động vật hoang dại và động vật ăn thịt chúng đã được chọn lọc theo hướng có thể di chuyển nhanh sau khi sinh. Cừu, bê hoặc hươu có thể chạy nhanh cùng với mẹ của chúng. Thông thường tất cả động vật nhai lại khả năng kháng bệnh có được là do chúng được uống sữa đầu, khả năng kháng bệnh của chúng không phải có được nhờ các kháng thể trong máu. Vì vậy, điều quan trọng là gia súc non phải được uống sữa đầu ngay sau khi sinh càng sớm càng tốt. Nếu bê, cừu hoặc dê rất yếu khi sinh ra thì tốt nhất là cho chúng uống sữa đầu bằng ống thông thực quản để sữa xuống ngay dạ dày. ép gia súc yếu bú hoặc uống sữa đầu có thể làm cho một lượng nhỏ sữa đầu chảy vào phổi, tăng khả năng viêm phổi, đôi khi việc này có thể làm gia súc chết ngay lập tức.

Nuôi dưỡng gia súc nhai lại - Chương 2 (lên men trong dạ cỏ)

Các nguyên lý cơ bản của quá trình lên men trong dạ cỏ sẽ được thảo luận chi tiết ở chương này. Hiểu được quá trình lên men ở dạ cỏ sẽ giúp người chăn nuôi tránh được việc phải chi trả quá nhiều cho thuốc thú y, dịch vụ thú y và đôi khi tránh được việc gia súc bị chết gây thiệt hại lớn.

Nuôi dưỡng gia súc nhai lại - Chương 3 (Lượng Thức ăn ăn vào)

Chương này dành để nói về lượng thức ăn ăn vào vì đây là phần quan trọng nhất trong nuôi dưỡng gia súc nhai lại. Lượng thức (cho cả hai loại thức ăn giàu và nghèo dinh dưỡng) gia súc có thể ăn được qui định năng suất hoặc số lượng thức ăn gia súc có thể sử dụng để tạo ra sản phẩm ngoài lượng thức ăn cần cho duy trì khối lượng và các chức năng của cơ thể.

Nuôi dưỡng gia súc nhai lại - Chương 4 (Nhu cầu năng lượng)

Không dễ dàng tách riêng các nhu cầu về năng lượng và protein, điều này sẽ được giải thích tỉ mỉ hơn khi vấn đề nhu cầu protein được thảo luận.

Nuôi dưỡng gia súc nhai lại - Chương 5 (Nhu cầu proetin)

Sinh khối của các mô thịt ở cơ thể gia súc: các cơ, các tổ chức, ruột - gồm chủ yếu protein và nước. Lông và tóc lại gồm chủ yếu là protein. Gia súc không thể tự tổng hợp được một số các đơn vị cấu trúc nên protein trong cơ thể, các đơn vị cấu trúc này thường được gọi là các axit amin không thay thế. Tuy nhiên, để tăng thành phần protein trong cơ thể, gia súc cần phải được cung cấp protein.