Phương pháp canh tác

Phương pháp canh tác

Phương pháp canh tác

Các bài viết về ngành sữa

Quản lý và sử dụng đất dốc bền vững dựa trên tiếp cận sinh thái vùng cao

Đất đồi núi (đất dốc) chiếm 3/4 diện tích đất tự nhiên của Việt Nam. Nhìn chung đây là những loại đất khó khai thác sử dụng và kém hiệu quả, đặc biệt khi đất đã mất thảm thực vật che phủ. Trong những năm 40 của thế kỷ XX, diện tích che phủ của nước ta khoảng 45%; đến những năm 80 của thế kỷ XX, chỉ còn khoảng 25%. Hiện nay tổng diện tích che phủ rừng ở nước ta đã tăng lên trên 35%. Tuy nhiên diện tích đất trồng, đồi núi trọc vẫn còn khoảng 10 triệu ha. Đất dốc phân bố ở tất cả 9 vùng sinh thái của Việt Nam, nhưng chủ yếu tập trung ở vùng núi phía Bắc, Tây Trung bộ và Tây Nguyên.


Phương thức trồng cỏ trên nương rẫy để phát triển chăn nuôi trâu bò hạn chế thả rông

Nguyễn Văn Nhân - Trung Tâm VENIPO - Hội Khoa học và Công nghệ lương thực, Thực phẩm Việt Nam (VAFOST)

Trồng cỏ trên đất hoang hóa bằng rải lót nilon

Hội đồng Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Định vừa nghiệm thu và cho phép đưa vào áp dụng trong sản xuất kết quả đề tài “Thử nghiệm kỹ thuật lót nilon mặt đáy tầng canh tác trong thâm canh cỏ trên đất khô hạn đang bị hoang mạc hóa phục vụ chăn nuôi, bảo vệ môi trường tỉnh Bình Định” của Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp duyên hải Nam Trung bộ do TS. Nguyễn Thanh Phương làm chủ nhiệm sau 3 năm triển khai thực hiện.

Kỹ thuật trồng cỏ chất lượng cao

Với bà con chăn nuôi bò sữa, cỏ quý như vàng, nuôi bò mà không có cỏ thì dễ thất bại. Tuy nhiên, không phải tất cả các giống cỏ đều có chất lượng tốt như nhau. Trồng giống cỏ nào là tốt nhất và tối ưu hóa lợi nhuận từ một đơn vị diện tích đất trồng cỏ là một kỹ thuật mà người chăn nuôi phải nhắm đến.