Ngành sữa

Cần được tiếp sức

Sau 8 năm lận đận với dự án phát triển giống bò sữa, đến nay, nghề chăn nuôi bò sữa ở huyện Tân Thành bước đầu đã đem lại hiệu quả kinh tế, góp phần nâng cao thu nhập cho các hộ dân. Tuy nhiên, để nghề chăn nuôi bò sữa phát triển bền vững, người dân cần được tiếp sức để mở rộng quy mô đàn.

Ngọt ngào hương sữa Mộc Châu

Hình ảnh đàn bò sữa Việt Nam trên thảo nguyên xanh được in trên bao bì sản phẩm sữa Mộc Châu đã trở nên rất đỗi quen thuộc đối với người tiêu dùng Việt Nam. Và đó cũng chính là dấu ấn thương hiệu mà Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu muốn gửi gắm đến người tiêu dùng qua mỗi sản phẩm sữa thơm ngon, mát lành mang hương vị tinh khiết của vùng thảo nguyên xanh Mộc Châu.

Chương trình Phát triển chăn nuôi bò sữa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2015 P2

(Ban hành kèm theo Quyết định số 4320/QĐ-UBND ngày 12 tháng 9 năm 2011 của Ủy ban nhân dân thành phố)

Chương trình Phát triển chăn nuôi bò sữa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2015 - P1

Ban hành kèm theo Quyết định số 4320/QĐ-UBND ngày 12 tháng 9 năm 2011 của Ủy ban nhân dân thành phố)

Nông dân Vĩnh Phúc nuôi bò sữa... lên tay

Qua 5 năm triển khai và nâng cao kỹ thuật nghề nuôi bò sữa do Trung tâm Khuyến nông Bộ NN&PTNT chủ trì thông qua sự hỗ trợ về vốn của NHCSXH tại 3 tỉnh, thành gồm Hà Nội, Vĩnh Phúc và Sơn La đến nay có thể khẳng định, nghề nuôi bò sữa đã đạt được những thành quả trên cả mong đợi, hướng đến mục tiêu XĐGN bền vững và làm giàu nhanh.

CTCP Giống bò sữa Mộc Châu: Khi nông dân làm cổ đông

Ngoài mức thu nhập từ sữa, bê giống, cỏ khô, nông dân còn được chia thưởng cổ tức năm 2010 là 40%. Có mức thu nhập bình quân 20 – 30 triệu đồng, thậm chí cả trăm triệu đồng/hộ/tháng, công việc chăn nuôi bò sữa với những người dân trên cao nguyên Mộc Châu không chỉ là xoá đói giảm nghèo, mà là một cơ hội làm giàu. Cơ hội đó đến từ sự gắn kết chặt chẽ giữa quyền lợi của người chăn nuôi và doanh nghiệp – công ty cổ phần giống bò sữa Mộc Châu.

6 tháng đầu năm 2011, Sóc Trăng kiểm soát tốt dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm

Những tháng đầu năm 2011, trên địa bàn tỉnh phát sinh dịch cúm gia cầm ở các xã Long Hưng, Hưng Phú, Phú Mỹ (huyện Mỹ Tú), xã Kế An (huyện Kế Sách) với tổng số 3.400 con (có 2.330 con mắc bệnh), dịch lở mồm long móng trên đàn bò 132 con (có 24 con mắc bệnh), đàn heo 15 con (02 con mắc bệnh) ở các xã Đại Hải (huyện Kế Sách), xã Long Phú (huyện Long Phú).

Gắn kết ngành sữa của Việt Nam với thế giới

Đó chính là nội dung thảo luận chính trong Hội thảo “Thúc đẩy sự gắn kết ngành sữa Việt Nam với thế giới” diễn ra vào ngày 23/04/2009 tại Hà Nội, được tổ chức bởi FAO, Liên đoàn Ngành sữa quốc tế (IDF) và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Quy định về đánh số tai bò sữa, bò thịt

Ngày 19/3/2009 Bộ Nông nghiệp & PTNT ban hành thông tư số:16/2009/TT-BNN về việc đánh số tai bò sữa, bò thịt.

Khôi phục nghề chăn nuôi bò sữa

Những năm qua, do giá sữa bò tươi rẻ, người nuôi bò sữa thua lỗ nặng nề. Từ khi sữa bò tươi lên giá, nhiều hộ chăn nuôi ở huyện Tân Thành bắt đầu phát triển đàn bò và khôi phục lại nghề nuôi bò sữa.